![Lịch thi Đánh giá năng lực năm 2025 của Đại học Quốc gia Hà Nội](https://minio.ftech.ai/fs-landing/thi_hsa_2025_1_200fb38109.jpg)
Lịch thi Đánh giá năng lực năm 2025 của Đại học Quốc gia Hà Nội
Thứ năm, 6/2/2025, 03:14 AM
Đại học Quốc gia Hà Nội vừa thông báo về việc tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực (HSA) học sinh trung học phổ thông năm 2025.
Tài liệu gồm 19 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm cần đạt, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề những hằng đẳng thức đáng nhớ, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Đại số 8 chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức.
1. Bình phương của một tổng.
2. Bình phương của một hiệu.
3. Hiệu hai bình phương.
4. Lập phương của một tổng.
5. Lập phương của một hiệu.
6. Tổng hai lập phương.
7. Hiệu hai lập phương.
Hệ quả:
1. Tổng hai bình phương.
2. Tổng hai lập phương.
3. Bình phương của tổng ba số hạng.
4. Lập phương của tổng ba số hạng.
Áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện biến đổi biểu thức.
Dạng bài toán này rất đa dạng ta có thể giải theo phương pháp cơ bản như sau:
+ Biến đổi biểu thức cho trước thành những biểu thức cần thiết sao cho phù hợp với biểu thức cần tính giá trị.
+ Áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện biến đổi biểu thức cần tính giá trị về biểu thức có liên quan đến giá trị đề bài đã cho.
+ Thay vào biểu thức cần tính tìm được giá trị.
+ Giá trị lớn nhất của biểu thức A(x). Áp dụng bất đẳng thức ta biến đổi được về dạng: m – Q2(x) =< m (với m là hằng số), suy ra GTLN của A(x) là m.
+ Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A(x). Áp dụng bất đẳng thức ta biến đổi được về dạng: n + Q2(x) >= n (với n là hằng số), suy ra GTNN của A(x) là n.